A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
   -Trình bày được khái niệm của virut, mô tả được hình thái và cấu tạo của 3 loại virut điển hình
   - Nêu được các giai đoạn nhân lên và giải thích được cơ chế hoạt động trong từng giai đoạn của vi rút.
   - Chỉ ra được tác hại của vi rút HIV
   - Trình bày được các con đường xâm nhập của HIV, các giai đoạn gây bệnh AIDS
2. Kỹ năng:
  - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
  - Tích cực phòng chống HIV, cảm thông và giúp đỡ những người nhiễm HIV.

B. Bài học mới:
  Em có biết: Virut không có cấu tạo tế bào, không có quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng, chúng sống phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào, nên ở virut quá trình sinh sản được gọi là nhân lên. Sự nhân lên của virut được tìm hiểu trong bài học này.
I. Cấu tạo:
Các em hãy xem video minh họa và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?








II. Chu trình nhân lên của virut: 
  Để tìm hiểu chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ, các em hãy xem đoạn clip về sự nhân lên của Phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli sau đó trả lời các câu hỏi phía dưới đoạn clip. Chúc các em thành công!






Câu hỏi 1: Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?
Câu 2: Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định là do đâu? Cho ví dụ?
Câu 3: Có thể dùng môi trường nhân tạo để nuôi cấy virut như nuôi vi khuẩn được không? Tại sao?
Câu 4: Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?

III. HIV/AIDS:
Tóm tắt nội dung phần này và trả lời câu hỏi phần in nghiêng trong sách giáo khoa trang 120.
IV. Tư liệu tham khảo:




















Next
Bài đăng Mới hơn
Previous
This is the last post.

Đăng nhận xét

  1. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. virut được cấu tạo gồm 2 thành phần là lõi a.a nu vad vỏ protein
      virut ko được coi là 1 cơ thể sống vì nó chưa có cấu tạo hoàn chỉnh và kích thước của virut vô cùng nhỏ nên nó được coi là vsv

      Xóa
  2. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cô ơi chỉ cần làm phần A.mục tiêu hay là phải làm B.Bài học mới nữa ạ

      Xóa
    2. Phần A. Mục tiêu: Là yêu cầu mà em cần đạt được sau khi học xong bài này do vậy mà em chỉ cần đọc để hiểu thôi, em cần đọc kĩ mục tiêu giống như khi sử dụng thuốc đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng vậy. Còn mục B. Bài học mới: Là cô cung cấp một số video gợi ý có liên quan tới bài học, em xem và trả lời các câu hỏi đi kèm rồi gửi câu trả lời qua blogs cho Cô. Như vậy tóm e phải thực hiện công việc của mục B

      Xóa
    3. dạo này chúng em thi khảo sát nên em ít lên dk

      Xóa
  3. đây là tại máy nhà em hay đúng là video đầu tiên và cuối cùng của phần IV) Tư liệu tham khảo không xem được thế ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ừ video cuối cùng bị hỏng đó em ạ, không phải là tại máy nhà em. Em cố gắng trả lời các câu hỏi của cô trong bài nhé!

      Xóa
  4. Học sinh: Lê Mai Ly, lớp 10D3, trường THCS-THPT Nguyễn Tất thành, Hà Nội

    I. Cấu tạo:
    Câu 1: Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?

    TL: - Virut trần gồm: capsome + nuclêôcapsit ( axit nuclêic + capsit )
    - Virut có vỏ ngòai: vỏ ngòai + gai + capsome + nuclêôcapsit
    - Giải thích: + VSV là sinh vật nhỏ ko thấy = mát thường định nghĩa VSV
    + VSV ko phải một đơn vị phân loại mà chỉ coi là một tên thường gọi chỉ chung tất cả loài ko thể thấy = mắt thường
    + Svật chía 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật hay phân loại 3 lãnh giới Vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và SVật nhân thực
    + VSV có đại diện thuộc tất cả các nhóm phân loại trừ động vật và thực vật
    + Virut là một dạng đặc biệt được gọi chung là VSV do kích thước hiển






    Trả lờiXóa
  5. Học sinh: Lê Mai Ly, lớp 10D3, trường THCS-THPT Nguyễn Tất thành, Hà Nội
    II. Chu trình nhân lên của virut:
    Câu hỏi 1: Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?

    TL: Có 5 giai đọan:
    - Hấp phụ: virut bám vào bề mặt tế bào
    - Xâm nhập: Virut phá vỡ màng tế bào, thành tế bào (nếu có) và thường là bằng enzim lizozim, xâm nhập vào tế bào
    - Sinh tổng hợp: virut sử dụng các chất dinh dưỡng, enzim trong tế bào chủ để sinh tổng hợp các sản phẩm của mình
    - Lắp ráp: Lắp ráp các bộ phận cấu tạo
    - Phóng thích: Phá vỡ tế bào để thoát ra ngoài, tiếp tục gây nhiễm các tế bào khác (chu trình sinh tan). Nếu là chu trình tiềm tan thì axit nucleic của virut vẫn ở trong tế bào, gắn với hệ gen của tế bào và chưa gây chết tế bào. Tuy nhiên nếu gặp một điều kiện nào đó thì gen này sẽ tách ra và gây chết tế bào (xảy ra chu trình sinh tan).

    Trả lờiXóa
  6. Học sinh: Lê Mai Ly, lớp 10D3, trường THCS-THPT Nguyễn Tất thành, Hà Nội
    Câu 2: Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?

    TL: - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau

    Câu 3: Theo em có thể dùng môi trường nhân tạo để nuôi cấy virut như nuôi vi khuẩn được không? Tại sao?

    TL: Không, vì:
    Virut cũng thuộc vào nhóm VSV như Vi khuẩn tuy nhiên nó thuộc vào lọai VSV chưa có cấu tạo TB.Vì thế nó không có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiét cho mình,do đó nó có đời sống ký sinh bắt buộc trong TB vật chủ, dựa vào bộ máy di truyền của TB vật chủ để tổng hợp các chất cần thiết cho nó như ADN, vỏ capsit...Khi ở ngoài TB vật chủ VR ở dạng tinh thể (vô sinh) vì vậy nó không thể sinh trưởng ở ngoài môi trường tự nhiên hay nhân tạo ngoài cơ thể. Do đó chỉ có thể nuôi cấy Virut trên các cơ thể sống.

    Trả lờiXóa
  7. Học sinh: Lê Mai Ly, lớp 10D3, trường THCS-THPT Nguyễn Tất thành, Hà Nội
    Câu 4: Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?

    TL: Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kíchch thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. Virut không thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào. Vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.

    III. HIV/AIDS:
    Câu1: Các đối tượng nào được sắp xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao ?

    TL: - Những người trưởng thành hay thay đổi bạn tình
    - Vị thành niên
    - Những người tật nguyền về thể chất
    - Những phụ nữ mại dâm
    - Những người tiêm chích, xăm mình, ghép tạng…..đã bị nhiễm HIV

    Câu 2: Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị lây nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xa hội ?

    TL: - Khi bị nhiễm HIV hầu như người ta không có triệu chứng
    Chỉ có một số người khi mới nhiễm HIV có một số triệu chứng nhẹ như đau đầu, đau họng, sổ mũi, sốt. Các triệu chứng này thường tự hết trong khoảng 10 ngày và sau đó không có dấu hiệu gì nữa. Nó rất giống bệnh cúm nên thường người ta không nhận ra.
    - Sự nguy hiểm đối với xã hội: là thủ phạm băng họai xã hội, dễ lây lan, gây ảnh hưởng xấu tới các vấn đề xã hội.






    Trả lờiXóa
  8. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  9. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  10. Cô đã đọc bài của các em gửi bài ngày 11/4. Cô đề nghi các ban còn lại chưa gửi bài thì mau chóng gửi lại bài cho Cô, Cô sẽ đánh giá cao những em có nhận xét cho phần trả lời câu hỏi của ban!

    Em Nguyễn Ngọc Minh Tâm có câu trả lời 1 số ý giống của bạn Lê Mai Ly. Cô sẽ đánh giá cao hơn đối với bạn gửi câu trả lời sớm hơn!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. đc quyền bổ sung bài mình không ạ

      Xóa
    2. Có em ạ, không những được bổ sung bài của mình mà em có thể nhận xét bài của bạn khác, em cũng có thể vào diễn đàn nêu chủ đề hoặc câu hỏi liên quan bài học để các bạn thảo luận em ạ!

      Xóa
  11. học sinh : NGUYỄN NGỌC MINH TÂM - 10D3- THPT NTT HÀ NỘI
    I. Cấu tạo:
    Câu 1: Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?

    TL: - Virut trần gồm: capsome + nuclêôcapsit ( axit nuclêic + capsit )
    - Virut có vỏ ngòai: vỏ ngòai + gai + capsome + nuclêôcapsit
    - Giải thích: + VSV là sinh vật nhỏ ko thấy = mát thường định nghĩa VSV
    + VSV ko phải một đơn vị phân loại mà chỉ coi là một tên thường gọi chỉ chung tất cả loài ko thể thấy = mắt thường
    + Svật chía 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật hay phân loại 3 lãnh giới Vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và SVật nhân thực
    + VSV có đại diện thuộc tất cả các nhóm phân loại trừ động vật và thực vật
    + Virut là một dạng đặc biệt được gọi chung là VSV do kích thước hiển vi và

    II. Chu trình nhân lên của virut:
    Câu hỏi 1: Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?
    TL: Có 5 giai đọan:
    - Hấp phụ: bám vào bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ
    - Xâm nhập: phá vỡ màng tế bào, thành tế bào (nếu có) và thường là bằng enzim lizozim, xâm nhập vào tế bào ( bao đuôi của phago co lại đẩy bộ gen của phago chui vào trong tế bào chủ )
    - Sinh tổng hợp : Bộ gen của phago điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN , vỏ casit và các thành phần khác cho mình . Nguyên liệu và enzim do tế bào chủ cung cấp
    - Lắp ráp: Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới
    - Phóng thích: Phá vỡ tế bào để thoát ra ngoài, tiếp tục gây nhiễm các tế bào khác (chu trình sinh tan). Nếu là chu trình tiềm tan thì axit nucleic của virut vẫn ở trong tế bào, gắn với hệ gen của tế bào và chưa gây chết tế bào. Tuy nhiên nếu gặp một điều kiện nào đó thì gen này sẽ tách ra và gây chết tế bào (xảy ra chu trình sinh tan)

    Trả lờiXóa
  12. TIẾP :
    Câu 2: Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?

    TL: - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
    - Vì mỗi loại virút có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với 1 loại tế bào tương ứng.

    Câu 3: Theo em có thể dùng môi trường nhân tạo để nuôi cấy virut như nuôi vi khuẩn được không? Tại sao?

    TL: Không, vì:
    Virut cũng thuộc vào nhóm VSV như Vi khuẩn tuy nhiên nó thuộc vào lọai VSV chưa có cấu tạo TB.Vì thế nó không có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiét cho mình,do đó nó có đời sống ký sinh bắt buộc trong TB vật chủ, dựa vào bộ máy di truyền của TB vật chủ để tổng hợp các chất cần thiết cho nó như ADN, vỏ capsit...Khi ở ngoài TB vật chủ VR ở dạng tinh thể (vô sinh) vì vậy nó không thể sinh trưởng ở ngoài môi trường tự nhiên hay nhân tạo ngoài cơ thể. Do đó chỉ có thể nuôi cấy Virut trên các cơ thể sống.

    Câu 4: Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?

    TL: Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kíchch thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin , khi tách ra khỏi tế bào vật chủ thì nó chỉ là 2 chất hóa học bình thường không có khả năng tổng hợp protein và ezim cho mình vì vậy nó phải phụ thụôc vào tb vật chủ để nhân lên và tổng hợp protein bởi vậy nó phải kí sinh bắt buộc vào tb vật chủ (Virut không thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào).


    Trả lờiXóa
  13. III. HIV/AIDS:
    Câu1: Các đối tượng nào được sắp xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao ?

    TL: - Những người trưởng thành hay thay đổi bạn tình
    - Vị thành niên
    - Những người tật nguyền về thể chất
    - Những phụ nữ mại dâm
    - Những người tiêm chích, xăm mình, ghép tạng…..đã bị nhiễm HIV

    Câu 2: Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị lây nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xa hội ?

    TL: - Khi bị nhiễm HIV trong giai đoạn đầu, chưa tiến triển thành AIDS người nhiễm thường khoẻ mạnh không có triệu chứng gì, một số ít các trường hợp có biểu hiện giống như nhiễm các virut khác: sốt nhẹ, mệt mỏi, đau người…, không điều trị gì cũng tự khỏi sau một vài ngày nên người bệnh không biết, giai đoạn này thường dễ bị bỏ qua. Diễn biến quá trình nhiễm HIV thành AIDS trong cơ thể con người nếu không được can thiệp gì thường kéo dài khoảng 8-10 năm . giai đoạn ban đầu lúc này xét nghiệm HIV cho kết quả âm tính mặc dù người đó đã nhiễm, bởi vì xét nghiệm HIV thường dùng là xét nghiệm kháng thể. Nhưng trong cơ thể người mới nhiễm HIV hệ thống miễn dịch lại cần có một thời gian nhất định để sản xuất đủ lượng kháng thể trong máu, lúc này mới phát hiện được bằng xét nghiệm kháng thể. Trong thời gian này, ở người mới nhiễm HIV máu của họ chưa đủ lượng kháng thể để có thể phát hiện được bằng các biện pháp xét nghiệm kháng thể thông thường, do đó họ có kết quả xét nghiệm HIV âm tính mặc dù họ đã nhiễm HIV. Giai đoạn này chính là “Giai đoạn cửa sổ”. Giai đoạn cửa sổ thường kéo dài 3 tháng, vào cuối tháng thứ 3 lượng kháng thể trong cơ thể người nhiễm tăng cao, lúc này xét nghiệm kháng thể cho kết quả dương tính. Chính vì thế nhiều người không hay biết mình bị nhiễm HIV
    - * Ảnh hưởng về kinh tế: Số người nhiễm HIV chủ yếu ở lứa tuổi lao động. Khi nhiều người bị nhiễm HIV và bị chết vì AIDS sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của từng gia đình, cộng đồng và của đất nước. Chi phí cho công tác phòng chống AIDS sẽ rất tốn kém.
    * Ảnh hưởng về tâm lý xã hội: Mọi người sợ hãi dễ dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử. Cuộc sống của gia đình có người bị nhiễm HIV hoặc bệnh AIDS sẽ trở nên căng thẳng, xuất hiện nhiều mâu thuẫn và dần tiến tới sự mất ổn định trong cuộc sống.
    * Ảnh hưởng nặng nề cho hệ thống y tế: Phần nhiều hệ thống y tế bị quá tải, phát sinh các nguy cơ lây nhiễm HIV trong môi trường y tế. Thuốc đặc trị không có nhưng vẫn phải tiến hành việc điều trị cho các bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS dẫn đến chi phí cho điều trị lớn nhưng không đạt hiệu quả, bệnh nhân vẫn tử vong.
    HIV làm giảm tuổi thọ trung bình. Tăng tỉ lệ chết sơ sinh, tỉ lệ chết mẹ… làm nảy sinh các vấn đề về trẻ mồ côi, bảo tồn nòi giống.
    Từ những ảnh hưởng trên sẽ tác động lớn đến xã hội, chính trị, kinh tế.

    Trả lờiXóa
  14. Nguyễn ngọc linh- lớp 10d3 trường thpt ntt
    Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?
    TRẢ LỜI: Vi rút được cấu tạo:- Lõi (bộ gen): Axit Nuclêic (ADN hoặc ARN, mạch đơn hay mạch kép).
    - Vỏ Prôtêin (capsit) bao bọc bên ngoài, được tạo thành bởi nhiều capsôme.Virút trần (virút đơn giản)
    Virút có vỏ bọc (virút phức tạp)
    Có cấu tạo gồm lõi và vỏ capsit
    Có lớp vỏ bọc bao bên ngoài vỏ capsit (là lớp lipit kép và prôtêin), trên vỏ có gắn các gai glycôprôtêin
    - Virút càng lớn, số lượng capsome càng nhiều.

    Cấu tạo chung: gồm 2 phần
    - Virút hoàn chỉnh được gọi là hạt virút hay virion.
    Bộ gen của virút có thể là ADN hoặc ARN, 1 sợi hoặc 2 sợi.
    Bộ gen của sinh vật nhân thực luôn là ADN 2 sợi.
    Virút chưa có cấu tạo tế bào nên chưa được gọi là cơ thể mà chỉ được coi là một dạng sống đặc biệt, gọi là hạt virút hay virion.
    Hạt virút chỉ có cấu tạo tương đương với một Nhiễm sắc thể.
    Giari thích ý 2:
    VSV là sinh vật nhỏ ko thấy = mát thường định nghĩa VSV
    VSV ko phải một đơn vị phân loại mà chỉ coi là một tên thường gọi chỉ chung tất cả loài ko thể thấy = mắt thường
    svật chía 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật hay phân loại 3 lãnh giới Vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và SVật nhân thực
    VSV có đại diện thuộc tất cả các nhóm phân loại trừ động vật và thực vật
    Virut là một dạng đặc biệt được gọi chung là VSV do kích thước hiển vi và Không thuộc giới nào bạn ạ, vì cấu tạo của virus không thỏa các định nghĩa về "cá thể sống" hoàn chỉnh.
    Thêm nữa là nghiên cứu phân loại sinh giới của Carl R. Woese (3 vực và 5 giới)dựa trên phân tích tính đa dạng của "16S ribosomal RNA"; mà như bạn đã biết ribosomal RNA hoàn toàn không có ở virus. Vì mặc dù chưa co cấu tạo tế bào nhưng nó có thể nhân lên số lượng cá thể (giống như hình thức "sinh sản" của VSV) nên nó dc xep vào nhóm VSV

    Trả lờiXóa
  15. Câu hỏi 1: Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?
    TL: Có 5 giai đọan:
    - Hấp phụ: bám vào bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của tế bào chủ
    - Xâm nhập: phá vỡ màng tế bào, thành tế bào (nếu có) và thường là bằng enzim lizozim, xâm nhập vào tế bào ( bao đuôi của phago co lại đẩy bộ gen của phago chui vào trong tế bào chủ )
    - Sinh tổng hợp : Bộ gen của phago điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ tổng hợp ADN , vỏ casit và các thành phần khác cho mình . Nguyên liệu và enzim do tế bào chủ cung cấp
    - Lắp ráp: Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới
    - Phóng thích: Phá vỡ tế bào để thoát ra ngoài, tiếp tục gây nhiễm các tế bào khác (chu trình sinh tan). Nếu là chu trình tiềm tan thì axit nucleic của virut vẫn ở trong tế bào, gắn với hệ gen của tế bào và chưa gây chết tế bào. Tuy nhiên nếu gặp một điều kiện nào đó thì gen này sẽ tách ra và gây chết tế bào (xảy ra chu trình sinh tan)

    Trả lờiXóa
  16. cau2:Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?

    - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau

    Do đó mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định

    Trả lờiXóa
  17. Nguyễn ngọc linh- lớp 10d3-thpt ntt
    cau3:Theo em có thể dùng môi trường nhân tạo để nuôi cấy virut như nuôi vi khuẩn được không? tTại sao?
    VR cũng thuộc vào nhóm VSV như VK tuy nhiên nó thuộc vào laọi VSV chưa có cấu tạo TB.Vì thế nó không có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiét cho mình,do đó nó có đời sống ký sinh bắt buộc trong TB vật chủ, dựa vào bộ máy di truyền của TB vật chủ để tổng hợp các chất cần thiết cho nó như ADN, vỏ capsit...Khi ở ngoài TB vật chủ VR ở dạng tinh thể(vô sinh) vì vậy nó không thể sinh trưởng ở ngoài môi trường tự nhiên hay nhân tạo ngoài cơ thể.Do đó chỉ có thể nuôi cấy VR trên các cơ thể sống.

    Trả lờiXóa
  18. nGUYỄN NGỌC linh- lớp 10d3 -thpt ntt
    câu 4:Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?
    virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kíchch thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. virut không thể sống tự do Và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, Vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.

    Trả lờiXóa
  19. Nguyễn ngọc linh-lớp 10d3-thptntt
    HIV/AIDS:
    Câu1: Các đối tượng nào được sắp xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao ?
    TL: Những người trưởng thành hay thay đổi bạn tình
    - Vị thành niên
    - Những người tật nguyền về thể chất
    - Những phụ nữ mại dâm
    - Những người tiêm chích, xăm mình, ghép tạng…..đã bị nhiễm HIV

    - Vị thành niên
    - Những người tật nguyền về thể chất
    - Những phụ nữ mại dâm
    - Những người tiêm chích, xăm mình, ghép tạng…..đã bị nhiễm HIV

    Câu 2: Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị lây nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xa hội ?
    tl: Khi bị nhiễm HIV hầu như người ta không có triệu chứng
    Chỉ có một số người khi mới nhiễm HIV có một số triệu chứng nhẹ như đau đầu, đau họng, sổ mũi, sốt. Các triệu chứng này thường tự hết trong khoảng 10 ngày và sau đó không có dấu hiệu gì nữa. Nó rất giống bệnh cúm nên thường người ta không nhận ra.
    - * Ảnh hưởng về kinh tế: Số người nhiễm HIV chủ yếu ở lứa tuổi lao động. Khi nhiều người bị nhiễm HIV và bị chết vì AIDS sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của từng gia đình, cộng đồng và của đất nước. Chi phí cho công tác phòng chống AIDS sẽ rất tốn kém.
    * Ảnh hưởng về tâm lý xã hội: Mọi người sợ hãi dễ dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử. Cuộc sống của gia đình có người bị nhiễm HIV hoặc bệnh AIDS sẽ trở nên căng thẳng, xuất hiện nhiều mâu thuẫn và dần tiến tới sự mất ổn định trong cuộc sống.
    * Ảnh hưởng nặng nề cho hệ thống y tế: Phần nhiều hệ thống y tế bị quá tải, phát sinh các nguy cơ lây nhiễm HIV trong môi trường y tế. Thuốc đặc trị không có nhưng vẫn phải tiến hành việc điều trị cho các bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS dẫn đến chi phí cho điều trị lớn nhưng không đạt hiệu quả, bệnh nhân vẫn tử vong.
    HIV làm giảm tuổi thọ trung bình. Tăng tỉ lệ chết sơ sinh, tỉ lệ chết mẹ… làm nảy sinh các vấn đề về trẻ mồ côi, bảo tồn nòi giống.
    Từ những ảnh hưởng trên sẽ tác động lớn đến xã hội, chính trị, kinh tế.

    Trả lờiXóa
  20. Học sinh: Quản Thị Phương Huyền, THPT Nguyễn Tất thành
    I. Cấu tạo
    Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?

    TL: 1. tất cả các vi sinh vật đều từ 2 thành phần cơ bản:
    - lõi ( axit nucleic): hệ gen
    - vỏ ( protein): capsit (Capsid là vỏ protein được cấu tạo bởi các đơn vị hình thái gọi là capsome. Capsome lại được cấu tạo từ 5 hoặc 6 đơn vị cấu trúc gọi là protome. Protome có thể là monome (chỉ có một phân tử protein) hoặc polyme (có nhiều phân tử protein)
    *Phức hợp bao gồm acid nucleic và vỏ capsid gọi là nucleocapsid hay xét về thành phần hoá học thì gọi là nucleoprotein. Đối với virus ARN thì còn gọi là ribonucleoprotein
    Genom của virus có thể là ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép, trong khi genom của tế bào luôn là ADN chuỗi kép, và trong tế bào luôn chứa hai loại acid nucleic, ADN và ARN

    2.VSV là sinh vật nhỏ ko thấy = mát thường định nghĩa VSV
    VSV ko phải một đơn vị phân loại mà chỉ coi là một tên thường gọi chỉ chung tất cả loài ko thể thấy = mắt thường
    Svật chía 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật hay phân loại 3 lãnh giới Vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và SVật nhân thực
    VSV có đại diện thuộc tất cả các nhóm phân loại trừ động vật và thực vật
    Virut là một dạng đặc biệt được gọi chung là VSV do kích thước hiển vi và Không thuộc giới nào vì cấu tạo của virus không thỏa các định nghĩa về "cá thể sống" hoàn chỉnh.
    Thêm nữa là nghiên cứu phân loại sinh giới của Carl R. Woese (3 vực và 5 giới)dựa trên phân tích tính đa dạng của "16S ribosomal RNA"; mà ribosomal RNA hoàn toàn không có ở virus

    II. Chu trình nhân lên của virut:
    Câu hỏi 1: Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?
    TL: Gồm 5 giai đoạn:
    1. Hấp phụ:
    - Là giai đoạn virut bám lên bề mặt tế bào chủ.
    - Gai glycoprotein của virút phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
    2. Xâm nhập:
    * Đối với phagơ:
    - emzim lizôzim phá huỷ thành tế bào chủ.
    - Bơm a.nuclêic vào TBC
    ( vỏ nằm bên ngoài.)
    * Đối với virút động vật:
    - Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chủ.
    - Sau đó “cởi vỏ” để giải phóng a.nuclêic.
    3. Sinh tổng hợp
    - Virut tiến hành tổng hợp
    a.nuclêic và vỏ protein của
    mình.
    - Nguồn nguyên liệu và
    enzim do tế bào chủ cung
    cấp
    4. Lắp ráp:
    Lắp a.nuclêic vào protein vỏ để tạo virút hoàn chỉnh
    5. Phóng thích:
    Chu trình tan: Virut phá vỡ tế bào để chui ra ồ ạt làm tế bào chết ngay
    Chu trình tiềm tan: Vi rut chui ra từ từ theo lối
    nảy chồi tế bào vẫn sinh
    trưởng bình thường.

    Trả lờiXóa
  21. Câu 2: Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định là do đâu? Cho ví dụ?
    TL: - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
    Do đó mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định
    VD: HIV chỉ nhiễm vào tế bảo của hệ miễn dịch mà ko nhiễm đc vào tế bào gan. Virut viêm gan B thì chỉ nhiễm đc vào tế bào gan mà ko nhiễm đc vào tế bào của hệ miễn dịch.

    Câu 3: Có thể dùng môi trường nhân tạo để nuôi cấy virut như nuôi vi khuẩn được không? Tại sao?
    TL: VR cũng thuộc vào nhóm VSV như VK tuy nhiên nó thuộc vào lọai VSV chưa có cấu tạo TB.Vì thế nó không có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiết cho mình,do đó nó có đời sống ký sinh bắt buộc trong TB vật chủ, dựa vào bộ máy di truyền của TB vật chủ để tổng hợp các chất cần thiết cho nó như ADN, vỏ capsit...Khi ở ngoài TB vật chủ VR ở dạng tinh thể(vô sinh) vì vậy nó không thể sinh trưởng ở ngoài môi trường tự nhiên hay nhân tạo ngoài cơ thể.Do đó chỉ có thể nuôi cấy VR trên các cơ thể sống.

    Câu 4: Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?
    – Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của hai chủng virut A và B. Cả hai chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá, nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B thì chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai. Nhiễm chủng virut lai vào cây thì cây sẽ bị bệnh. Phân lập từ lá cây bị bệnh sẽ được chủng virut A.
    – Virut nhận được không phải chủng B vì virut lai mang hệ gen của chủng A.
    – Kết luận: mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.

    Trả lờiXóa
  22. III. HIV/AIDS:
    Câu1: Các đối tượng nào được sắp xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao ?

    TL: - Những người trưởng thành hay thay đổi bạn tình
    - Vị thành niên
    - Những người tật nguyền
    - Những phụ nữ mại dâm, người mua dâm
    - Những người tiêm chích ma túy
    - Những người thất nghiệp

    Câu 2: Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị lây nhiễm HIV. Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với xã hội ?
    TL: - Khi bị nhiễm HIV trong giai đoạn đầu, chưa tiến triển thành AIDS người nhiễm thường khoẻ mạnh không có triệu chứng gì, một số ít các trường hợp có biểu hiện giống như nhiễm các virut khác: sốt nhẹ, mệt mỏi, đau người…, không điều trị gì cũng tự khỏi sau một vài ngày nên người bệnh không biết, giai đoạn này thường dễ bị bỏ qua. Diễn biến quá trình nhiễm HIV thành AIDS trong cơ thể con người nếu không được can thiệp gì thường kéo dài khoảng 8-10 năm . giai đoạn ban đầu lúc này xét nghiệm HIV cho kết quả âm tính mặc dù người đó đã nhiễm, bởi vì xét nghiệm HIV thường dùng là xét nghiệm kháng thể. Nhưng trong cơ thể người mới nhiễm HIV hệ thống miễn dịch lại cần có một thời gian nhất định để sản xuất đủ lượng kháng thể trong máu, lúc này mới phát hiện được bằng xét nghiệm kháng thể. Trong thời gian này, ở người mới nhiễm HIV máu của họ chưa đủ lượng kháng thể để có thể phát hiện được bằng các biện pháp xét nghiệm kháng thể thông thường, do đó họ có kết quả xét nghiệm HIV âm tính mặc dù họ đã nhiễm HIV. Giai đoạn này chính là “Giai đoạn cửa sổ”. Giai đoạn cửa sổ thường kéo dài 3 tháng, vào cuối tháng thứ 3 lượng kháng thể trong cơ thể người nhiễm tăng cao, lúc này xét nghiệm kháng thể cho kết quả dương tính. Chính vì thế nhiều người không hay biết mình bị nhiễm HIV
    - * Ảnh hưởng về kinh tế: Số người nhiễm HIV chủ yếu ở lứa tuổi lao động. Khi nhiều người bị nhiễm HIV và bị chết vì AIDS sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của từng gia đình, cộng đồng và của đất nước. Chi phí cho công tác phòng chống AIDS sẽ rất tốn kém.
    * Ảnh hưởng về tâm lý xã hội: Mọi người sợ hãi dễ dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử. Cuộc sống của gia đình có người bị nhiễm HIV hoặc bệnh AIDS sẽ trở nên căng thẳng, xuất hiện nhiều mâu thuẫn và dần tiến tới sự mất ổn định trong cuộc sống.
    * Ảnh hưởng nặng nề cho hệ thống y tế: Phần nhiều hệ thống y tế bị quá tải, phát sinh các nguy cơ lây nhiễm HIV trong môi trường y tế. Thuốc đặc trị không có nhưng vẫn phải tiến hành việc điều trị cho các bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS dẫn đến chi phí cho điều trị lớn nhưng không đạt hiệu quả, bệnh nhân vẫn tử vong.
    HIV làm giảm tuổi thọ trung bình. Tăng tỉ lệ chết sơ sinh, tỉ lệ chết mẹ… làm nảy sinh các vấn đề về trẻ mồ côi, bảo tồn nòi giống.
    Từ những ảnh hưởng trên sẽ tác động lớn đến xã hội, chính trị, kinh tế.

    Trả lờiXóa
  23. Cô hoan nghênh tinh thần học tập của các con đã gửi bài lên blogs. Đặc biệt là Các con có nick name sau đây: hoa nguyen kim, bong linh, Ma Kon đã rất chăm chỉ và trả lời tốt. Cô phê bình một số con còn chưa gửi bài lại lên blogs. Đây là bài có lấy điểm, các con hãy cố gắng nhé!

    Trả lờiXóa
  24. I. Cấu tạo:
    Câu 1: Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?

    TL: - Virut trần gồm: capsome + nuclêôcapsit ( axit nuclêic + capsit )
    - Virut có vỏ ngòai: vỏ ngòai + gai + capsome + nuclêôcapsit
    - Giải thích: + VSV là sinh vật nhỏ ko thấy = mát thường định nghĩa VSV
    + VSV ko phải một đơn vị phân loại mà chỉ coi là một tên thường gọi chỉ chung tất cả loài ko thể thấy = mắt thường
    + Svật chía 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật hay phân loại 3 lãnh giới Vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và SVật nhân thực
    + VSV có đại diện thuộc tất cả các nhóm phân loại trừ động vật và thực vật
    + Virut là một dạng đặc biệt được gọi chung là VSV do kích thước hiển

    Trả lờiXóa
  25. Học sinh: Phan Thị Chinh và Trần Minh Huân : Trường trung học phổ thông Lê Xoay
    I. Cấu tạo
    Vi rút được cấu tạo như thế nào? Tại sao virut chưa được coi là một cơ thể sống nhưng chúng vẫn được xếp vào nhóm vi sinh vật?

    TL: 1. tất cả các vi sinh vật đều từ 2 thành phần cơ bản:
    - lõi ( axit nucleic): hệ gen
    - vỏ ( protein): capsit (Capsid là vỏ protein được cấu tạo bởi các đơn vị hình thái gọi là capsome. Capsome lại được cấu tạo từ 5 hoặc 6 đơn vị cấu trúc gọi là protome. Protome có thể là monome (chỉ có một phân tử protein) hoặc polyme (có nhiều phân tử protein)
    *Phức hợp bao gồm acid nucleic và vỏ capsid gọi là nucleocapsid hay xét về thành phần hoá học thì gọi là nucleoprotein. Đối với virus ARN thì còn gọi là ribonucleoprotein
    Genom của virus có thể là ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc chuỗi kép, trong khi genom của tế bào luôn là ADN chuỗi kép, và trong tế bào luôn chứa hai loại axit nucleic, ADN và ARN

    2.VSV là sinh vật nhỏ không thấy bằng mắt thường
    *định nghĩa VSV
    VSV không phải một đơn vị phân loại mà chỉ coi là một tên thường gọi chỉ chung tất cả loài không thể thấy bằng mắt thường
    Svật chia thành 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật và động vật hay phân loại 3 lãnh giới Vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và SVật nhân thực
    VSV có đại diện thuộc tất cả các nhóm phân loại trừ động vật và thực vật
    Virut là một dạng đặc biệt được gọi chung là VSV do kích thước hiển vi và Không thuộc giới nào vì cấu tạo của virus không thỏa các định nghĩa về "cá thể sống" hoàn chỉnh.
    Thêm nữa là nghiên cứu phân loại sinh giới của Carl R. Woese (3 vực và 5 giới)dựa trên phân tích tính đa dạng của "16S ribosomal RNA"; mà ribosomal RNA hoàn toàn không có ở virus

    II. Chu trình nhân lên của virut:
    Câu hỏi 1: Qua clip về sự nhân lên của phage trong tế bào vi khuẩn E.Coli em hãy cho biết sự nhân lên của virut trong tế bào chủ trải qua các giai đoạn như thế nào?
    TL: Gồm 5 giai đoạn:
    1. Hấp phụ:
    - Là giai đoạn virut bám lên bề mặt tế bào chủ.
    - Gai glycoprotein của virút phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ.
    2. Xâm nhập:
    * Đối với phagơ:
    - emzim lizôzim phá huỷ thành tế bào chủ.
    - Bơm a.nuclêic vào TBC
    ( vỏ nằm bên ngoài.)
    * Đối với virút động vật:
    - Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chủ.
    - Sau đó “cởi vỏ” để giải phóng a.nuclêic.
    3. Sinh tổng hợp
    - Virut tiến hành tổng hợp
    a.nuclêic và vỏ protein của
    mình.
    - Nguồn nguyên liệu và
    enzim do tế bào chủ cung
    cấp
    4. Lắp ráp:
    Lắp a.nuclêic vào protein vỏ để tạo virút hoàn chỉnh
    5. Phóng thích:
    Chu trình tan: Virut phá vỡ tế bào để chui ra ồ ạt làm tế bào chết ngay
    Chu trình tiềm tan: Vi rut chui ra từ từ theo lối
    nảy chồi tế bào vẫn sinh
    trưởng bình thường.
    Câu 2: Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?

    TL: - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
    - Vì mỗi loại virút có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với 1 loại tế bào tương ứng.


    Trả lờiXóa
  26. Câu 3: Theo em có thể dùng môi trường nhân tạo để nuôi cấy virut như nuôi vi khuẩn được không? Tại sao?

    TL: Không, vì:
    Virut cũng thuộc vào nhóm VSV như Vi khuẩn tuy nhiên nó thuộc vào lọai VSV chưa có cấu tạo TB.Vì thế nó không có hệ enzim để tự tổng hợp chất cần thiét cho mình,do đó nó có đời sống ký sinh bắt buộc trong TB vật chủ, dựa vào bộ máy di truyền của TB vật chủ để tổng hợp các chất cần thiết cho nó như ADN, vỏ capsit...Khi ở ngoài TB vật chủ VR ở dạng tinh thể (vô sinh) vì vậy nó không thể sinh trưởng ở ngoài môi trường tự nhiên hay nhân tạo ngoài cơ thể. Do đó chỉ có thể nuôi cấy Virut trên các cơ thể sống.

    Câu 4: Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?

    TL: Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kíchch thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin , khi tách ra khỏi tế bào vật chủ thì nó chỉ là 2 chất hóa học bình thường không có khả năng tổng hợp protein và ezim cho mình vì vậy nó phải phụ thụôc vào tb vật chủ để nhân lên và tổng hợp protein bởi vậy nó phải kí sinh bắt buộc vào tb vật chủ (Virut không thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào).

    Trả lờiXóa
  27. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  28. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cau 4: Vi sao virut phai ki sinh noi bao bat buoc?
      TL: Virut khong co he enzim trao doi chat rieng nen phai dua vao he thong enzim trao doi chat cua te baoc chu. Vi vay, virut chi co the ki sinh trong te bao chu.

      Xóa
  29. hoàng thị trang và lê thị giang lớp 10a10 trường thpt lê xoay huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

    Trả lờiXóa
  30. Triệu Trang +Phùng Thị Xuân 10a10.thpt Lê Xoay
    Câu 4: Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?
    virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. virut không thể sống tự do Và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, Vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.

    Trả lờiXóa
  31. Le Xoay
    Câu 2: Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định là do đâu? Cho ví dụ?
    TL: - Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
    - Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
    - Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
    - Vì mỗi loại virút có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với 1 loại tế bào chu tương ứng.

    Trả lờiXóa
  32. Hoc sinh: Dao Thuy Dung - truong THPT le xoay
    CAU I – Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit.
    – Hệ gen của virut chỉ chứa mot loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN
    – Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
    – Một số virut còn có thêm một vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. vỏ ngoài là lớp lipit kép và prôtêin. Trên mặt bỏ ngoài còn có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần.
    * Giải thích: Virut chưa được coi là một cơ thể sống tuy nhiên không phải là thể vô sinh do trong tế bào chủ virut vẫn hoạt động như một cơ thể sống. Mặt khác VSV ko phải một đơn vị phân loại mà chỉ coi là một tên thường gọi chỉ chung tất cả loài nhỏ bé ko thể thấy = mắt thường. Vì vậy Virut là một dạng đặc biệt của VSV do kích thước hiển vi và được coi là một dạng sống dù cấu tạo của virus không thỏa các định nghĩa về "cá thể sống" hoàn chỉnh.

    Trả lờiXóa
  33. What are your tips on how to make money from casino games?
    In a video you can find information หาเงินออนไลน์ on how to make money from casino games. you can win real money with casino games, you can win on slots,

    Trả lờiXóa

 
Top